K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2015

1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d

=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

     5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

=>15n+21-15n-20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(3n+4,5n+7)=1

=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là...
Đọc tiếp

Bài 6 : Lớp 6A có 54 học sinh , lớp 6B có 42 học sinh , lớp 6C có 48 học sinh . Trong ngày khai giảng , 3 lớp cùng xếp thành 1 số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không có lớp nào có người lẻ hàng . Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được ? Khi đó mỗi lớp có bao nhiêu hàng ngang ? 

Bài 7: Tìm số có ba chữ số nhỏ nhất biết rằng đem chia số đó cho 20 ; 25 ; 30 đều có cùng số dư là 15 

Bài 8: Tìm ƯC của n+3 và 2n + 5 vói n∈ N

Bài 9: Cho 3n+1 và 5n + 4 ( n thuộc N ) . Tìm ƯCLN ( 3n + 1 ; 5n + 4 )

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên a,b biết ( a > b ) 

  1) a + b = 224 và ƯCLN (a,b) = 28 

  2) BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15 

  3) a.b+ 2940 và BCNN(a,b) = 210 

Bài 11:

 1) CMR : Hai số 2n + 1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau ∀n ∈ N.

 2) Chứng tỏ rằng: Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau

Bài 12: Tìm cặp số nguyên a,y thỏa mãn : 

a) (x - 3 ) . ( y+1) = 5 

b) x(y - 1 ) = 10 

c) ( x + 3 ) ( y + 2 ) = 1 

d) ( x - 1 ) ( x + y ) = 9 

1
7 tháng 1 2016

Bài 6 :

Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng

Lớp 6a có 9 hàng ngang. 

Lớp 6b có 7 hàng ngang. 

Lớp 6c có 8 hàng ngang. 

Bài 7 : 

Số 315

Bài 8 :

ƯCLN(n+3,2n+5) = 1

Bài 9 :

ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1

Bài 10 :

1) a = 228 , b = 28

    a = 112 , b = 56

 

9 tháng 11 2015

1.

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

ta có :

n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d =>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 11 2015

1)

Gọi d là ƯC(n+2;3n+5) (d thuộc N*)

=>n+2 chia hết cho d =>3n+6 chia hết cho d

=>3n+5 chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho  d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(n+2;3n+5)=1

=>ĐPCM

18 tháng 12 2018

xem trên mạng nhé 

18 tháng 12 2018

mình k thấy bạn ak !

3 tháng 4 2016

1.vì a*b=BCNN*UCLN của a,b

=>a*b=40*21

=>a*b=8820

ta có hệ\(\int^{a\times b=8820}_{a+21=b}\)

giải hệ ta được:

a=±84;b=±105

3 tháng 4 2016

thế này mà chưa rõ sao